Chùa Tư Khánh, hay còn được người dân quen gọi là chùa Vẽ, là một trong những ngôi chùa cổ kính và độc áo tại Hà Nội. Nằm giữa khung cảnh thanh bình của làng quê, ngôi chùa không chỉ là một chốn tín ngưỡng linh thiêng, mà còn là một di sản văn hóa quan trọng góp phần làm phong phú thêm bản sắc truyền thống dân tộc.
Table of Contents
Toggle1. Lịch sử hình thành chùa Tư Khánh
Chùa Tư Khánh Cổ Tự, còn được biết đến với tên gọi chùa Vẽ hay chùa Cả, nằm ở xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 10 km về phía Đông Bắc. Đây là một trong những ngôi chùa có lịch sử lâu đời, được xây dựng ít nhất từ thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVII) và đã được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia vào năm 1993.
Khánh cổ tự theo hệ phái bác tông nhưng ngoài thờ Phật chùa có thờ mẫu theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Những tư liệu lịch sử cho biết chùa được xây dựng từ thời Lê Trung Hưng một tấm bia trong chùa được khắc thời vua Lê Thần Tông năm 1653 đến năm 1662 ghi rõ tên ông Nguyễn Phúc Ninh và bà Trần Thị Ngọc Luân đã công đức tiền bạc ruộng đất và công sức trùng tu ngôi chùa này được dân làng thờ là hậu Phật.
Tư Khánh cổ tự là ngôi chùa duy nhất ở thành phố Hà Nội được trao danh hiệu “Toàn gia kháng chiến” trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp. Thượng Tọa Thích Thanh Lộc đã giác ngộ được hai sư bác cùng tham gia kháng chiến bị đặc Pháp bắt giam ở nhà tù Hỏa Lò và nhà tù Liễu Giai.
Sau hàng trăm năm kể từ khi xây dựng Chùa vẽ đã được trùng tu nhiều lần gần đây nhất là đầu thế kỷ 21 ngôi chùa từ cổng Tam quan đến hậu đường có kết cấu đặc trưng của kiến trúc thời Hậu Lê và thời Nguyễn thế kỷ 18, 19.
2. Kiến trúc và không gian ngôi chùa
Chùa được xây dựng theo phong cách Nội công ngoại quốc với tổng cộng Gần 60 gian điện thờ nhà khách trai phòng và khu phụ trợ khác nhau. Tam quan chùa vẽ hướng Tây Nam hướng về Đất Phật qua tam quan và cầu đá mới xây là gác chuông hai tầng tám mái kiểu trồng diêm tương quét vôi trắng các ngôi tháp mộ nằm giải rác tại các Góc Sân Chùa.
Sau gác chuông là Phương Đình cao lớn tám mái xây kiểu trồng diêm không gác hai bên là vườn cây và nhà khách dài. Tiếp theo là tòa tam bảo có kiến trúc hình chữ Đinh gồm tiền đường ba gian hai trái và Tòa hậu cung sâu với mái kiểu trồng diêm. Phía bên phải tòa tam bảo là vườn Tháp mộ nằm giữa các lối đi rộng rãi dẫn ra ao vuông và vườn cây sau tòa. Hậu cung là nhà thờ tổ cạnh cây cầu và sân sau là nhà thờ mẫu và nhà tăng cuối cùng có hai Ao tròn bao quanh Bằng Tường gạch con đường nhỏ dẫn đến cổng hậu gia đê đông.
Chùa tư khánh lưu giữ được nhiều cổ vật quý giá trong đó có một quả chuông được đúc vào năm đại Khánh thứ hai năm 1315. Thời vua Trần Minh tông một Đại hồng trung treo ở gác chuông có khối lượng lên đến 750 kg đúc vào niên đại gia Long 16 năm 1817. Hai quả chuông nhỏ hơn cũng được đúc trong thời kỳ nhà Nguyễn trong chùa. bày 53 pho tượng phật được phục dựng lại và nhiều đồ thờ cổ phần trạm khác trang trí là ba bộ cửa võng nhang án hoành phi câu đối và nhiều tác phẩm trạm khác rất đẹp được chế tác công phu tinh xảo tấm bia ghi chép niên hiệu Thịnh Đức 1653 -1658 được trưng bày trong chùa nêu rõ công đức của vợ chồng ông Nguyễn Phúc Ninh ngày 16 tháng 12 năm 1993 chùa được Bộ Văn hóa Thông tin nay là Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia.
3. Tham quan chùa Tư Khánh (Chùa vẽ) trên nền tảng YooLife
YooLife hiện đang phát triển các tính năng cho phép người dùng tham quan các địa điểm văn hóa, bao gồm chùa Tư Khánh, thông qua công nghệ ảo. Bạn có thể:
- Sử dụng tính năng VR360 để di chuyển và tìm hiểu về kiến trúc cũng như các di sản văn hóa tại chùa.
- Có thể xem các thông tin chi tiết về lịch sử và tầm quan trọng của chùa trong bối cảnh văn hóa Việt Nam.
Để tham quan, bạn cần truy cập vào nền tảng YooLife và tìm kiếm thông tin liên quan đến chùa Tư Khánh hoặc các địa điểm khác được số hóa trên nền tảng này.
Tải App YooLife ngay trên thiết bị di động của mình để trải nghiệm toàn bộ không gian Di tích.